Archive | Tháng Năm 2012

Giáo Trình Hóa Học Môi Trường – Ths.Hoàng Thái Long, 128 Trang


 

http://www.thuvienso.info Chương 1 . MỞ ĐẦU
1.1. Một số khái niệm
1.2. Cấu trúc và các thành phần môi trường của Trái đất
1.3. Quá tr.nh phát triển của sự sống trên Trái đất
1.4. Chu tr.nh địa hóa
Chương 2 . KHÍ QUYỂN VÀ SỰ Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN
2.1. Cấu trúc của khí quyển
2.2. Sự h.nh thành và thành phần của khí quyển
2.3. Các phản ứng của oxy trong khí quyển
2.4. Ô nhiễm không khí
2.5. Tác động tổng hợp của các chất ô nhiễm không khí
Chương 3 . THỦY QUYỂN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
3.1. Tài nguyên nước và chu tr.nh nước
3.2. Thành phần của nước tự nhiên
3.3. Sự tạo phức trong nước tự nhiên và nước thải
3.4. Vai tr. của vi sinh vật trong các chuyển hóa hóa học của môi trường nước
3.5. Ô nhiễm môi trường nước
3.6. Xử l. nước thải
Chương 4 . ĐỊA QUYỂN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
4.1. Khái niệm về đất
4.2. Bản chất và thành phần của đất
4.3. Nước và không khí trong đất
4.4. Dịch đất
4.5. Phản ứng axit-bazơ và phản ứng trao đổi ion trong đất
4.6. Chất dinh dưỡng vi lượng và đa lượng trong đất
4.7. Sự xói m.n và thoái hóa đất
4.8. Ô nhiễm môi trường đất
Chương 5 . HÓA CHẤT ĐỘC TRONG MÔI TRƯỜNG
5.1. Hóa chất độc trong môi trường
5.2. Độc học môi trường
5.3. Tính bền vững của độc chất trong môi trường
5.4. Tích lũy sinh học
5.5. Độc tính
5.6. Tác dụng độc hại của một số chất

Giáo trình vận hành và điều khiển hệ thống điện – Nguyễn Trung Nhân, 203 Trang


 

http://www.thuvienso.info Mục Lục
Chương 1: Các vấn đề chung.
Chương 2: Điều độ kinh tế giữa các máy phát điện.
Chương 3: Điều động và dự trữ tổ máy trong vận hành hệ thống điện.
Chương 4: Điều độ kết hợp giữa nhà máy nhiệ điện và thủy điện.
Chương 5: Quy trình vận hành nhà máy nhiệt điện.
Chương 6: Quy trình vận hành nhà máy thủy điện.
Chương 7: Điều khiển hệ thống điện.
Tài liệu tham khảo
Giáo trình được xây dwunjg theo hướng chương trình hóa, phục vụ cho các sinh viên và bạn đọc muốn tìm hiểu về vận hành và điều khiển hệ thống điện. Cụ thể, giáo trình tóm lượt các vấn đề lý thuyết cơ bản và cần thuyết, giải quyết các bài toán thông qua ví dụ và giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng, tư duy tính toán thông qua một số bài tập. Các ví dụ tính toán và bài tập trong giáo trình có các đoạn chương trình đươc viết trong Matlab đi kèm để tiện cho việc kiểm tra kết quả của sinh viên. Giáo trình cũng đưa ra các quy trình vận hành cơ bản các phần tử trong hệ thống điện.

Hình Thái Giải Phẩu Động Vật Thân Mềm – Ts.Huỳnh Thu Hòa, 87 Trang


 

http://www.thuvienso.info Bài 1. Thực hành vận hành động cơ điện AC
Bài 2. Thực hành vận hành động cơ điện DC
Bài 3. Thực hành vận hành động cơ VS
Bài 4. Thực hành vận hành máy phát điện AC
Bài 5. Thực hành vận hành máy phát điện DC
Bài 6. Thực hành hòa đồng bộ máy phát điện 3PHA

Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ. Nguồn cơ năng sơ cấp có thể là các động cơ tua bin hơi, tua bin nước, động cơ đốt trong, tua bin gió hoặc các nguồn cơ năng khác. Máy phát điện giữ một vai trò then chốt trong các thiết bị cung cấp điện. Nó thực hiện ba chức năng: phát điện, chỉnh lưu, hiệu chỉnh điện áp.
Trước khi từ tính và điện năng được khám phá, các máy phát điện đã sử dụng nguyên lý tĩnh điện. Máy phát điện Wimshurst đã sử dụng cảm ứng tĩnh điện. Máy phát Van de Graaff đã sử dụng một trong hai cơ cấu sau:
* Điện tích truyền từ điện cực có điện áp cao
* Điện tích tạo ra bởi sự ma sát
Máy phát tĩnh điện được sử dụng trong các thí nghiệm khoa học yêu cầu điện áp cao. Vì sự khó khăn trong việc tạo cách điện cho các máy phát tạo điện áp cao, cho nên máy phát tĩnh điện được chế tạo với công suất thấp và không bao giờ được sử dụng cho mục đích phát điện thương mại.

Giáo Trình Vận Hành Máy Điện – Nhiều Tác Giả, 33 Trang


 

http://www.thuvienso.info Bài 1. Thực hành vận hành động cơ điện AC
Bài 2. Thực hành vận hành động cơ điện DC
Bài 3. Thực hành vận hành động cơ VS
Bài 4. Thực hành vận hành máy phát điện AC
Bài 5. Thực hành vận hành máy phát điện DC
Bài 6. Thực hành hòa đồng bộ máy phát điện 3PHA

Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ. Nguồn cơ năng sơ cấp có thể là các động cơ tua bin hơi, tua bin nước, động cơ đốt trong, tua bin gió hoặc các nguồn cơ năng khác. Máy phát điện giữ một vai trò then chốt trong các thiết bị cung cấp điện. Nó thực hiện ba chức năng: phát điện, chỉnh lưu, hiệu chỉnh điện áp.
Trước khi từ tính và điện năng được khám phá, các máy phát điện đã sử dụng nguyên lý tĩnh điện. Máy phát điện Wimshurst đã sử dụng cảm ứng tĩnh điện. Máy phát Van de Graaff đã sử dụng một trong hai cơ cấu sau:
* Điện tích truyền từ điện cực có điện áp cao
* Điện tích tạo ra bởi sự ma sát
Máy phát tĩnh điện được sử dụng trong các thí nghiệm khoa học yêu cầu điện áp cao. Vì sự khó khăn trong việc tạo cách điện cho các máy phát tạo điện áp cao, cho nên máy phát tĩnh điện được chế tạo với công suất thấp và không bao giờ được sử dụng cho mục đích phát điện thương mại.

[Audio Book] Lăng Kính Đại Thừa – Nghiêm Xuân Hồng | Đọc: Huyền Ông


 

http://www.thuvienso.info Tôi mạo muội cầm bút viết mấy trang sau đây, trước hết là để tạ hồng ân của chư Phật, cửa Kinh đã soi sáng cho mình và rửa sạch những lớp lưới nghi trùng trùng trong tâm thức.
Sau là để gây cơ duyên với những ai muốn phát tâm đọc kinh, muốn nhập vào cảnh giới thâm diệu của kinh, nhưng còn vướng nhiều bởi những tập quán nhận thức nhị biên của thế gian trí…những vị đó, trên con đường tìm hiểu cái bí ẩn của vũ trụ và kiếp sống, vẫn còn vướng nhiều bởi những khái niệm của khoa học thần tượng. Và chưa nhận rõ ràng chính khoa học ngày nay cũng đã bắt buộc phải thay đổi nhiều những tập quán suy tư trước kia, khi bước vào lãnh vực cực đại và cực vi. Xét kỹ, khoa học ngày nay đã mang nặng một tính chất có vẻ như huyền thoại và chiều hướng mới này mặc nhiên đã ngả theo những lời giảng dạy trong những trang kinh xưa.
Sau nữa là để kết cơ duyên với những ai, do những cội căn lành đã trồng từ nhiều kiếp trong vô thức, nên nay đã có sẵn nền tín căn sâu chắc, nhưng còn bỡ ngỡ trước rừng rậm danh từ của kinh sách, và chưa biết quyết định cách nào để lý giải rõ ràng và vững chãi niềm tín giải của mình….
Thực ra thì trong kiếp giảm này, không có mấy ai có lòng thành thực lại dám nói rằng mình hiểu được kinh sách. Thực ra chỉ có những bậc tu chứng khá cao rồi, mới hiểu được một phần lời kinh xưa. Và chỉ có Phật với Phật mới hiểu trọn vẹn được lời kinh thôi.

Read more: http://www.thuvienso.info/index.php/component/thuvientructuyen/chitiet/xem/19666/-audio-book-lang-kinh-dai-thua-nghiem-xuan-hong-doc-huyen-ong#ixzz1vw4oP89w

Hot English Magazine 12 – Back 2 Studies Special! (PDF CD)


 

http://www.thuvienso.info Hello, and welcome to another issue of Hot English Magazine, the fun magazine for learning English. This month is another exciting mixture of topics with something for everyone. Speaking of something for everyone, Star Trek XI is coming out this month. I was never the biggest fan of Star Trek or science fiction, but I must say, I’m really excited about this film. Since we decided to put Star Trek on the cover, I thought I should go on the internet and read all about it. (Confession: I even joined a Star Trek fan website.) The sources say this is the film to see even if you don’t know anything about science fiction. And, JJ Abrams directed it. He’s the same guy who directed the series Lost and the film Mission: Impossible III. To follow with the theme of exploring the great unknown, we’ve got a few articles about space and the planets, one science fiction festival and also two “out of this world” recipes.
One of my favourite articles this month (I can never pick an ultimate favourite) is the story about Mickey Rourke. This actor recently won an Oscar for his role in the film The Wrestler. Rourke reflects on his success, but mostly mentions how much his dogs helped him through the difficult periods in his life. It’s a really sweet story. It’s OK to get emotional! There are some other articles I really enjoy in this issue as well. I like the film script (this month, it’s from the show Will and Grace), the Dumb Laws page from Wisconsin (I was born there) and the article about Globish. What’s Globish? Well, just turn to page 40 and find out… So, have fun reading our latest issue, good luck with your English and we’ll see you next month

Read more: http://www.thuvienso.info/index.php/component/thuvientructuyen/chitiet/xem/19667/hot-english-magazine-12-back-2-studies-special-pdf-cd-#ixzz1vw4X3YHf

Lâm Nghiệp, Giảm Nghèo và Sinh Kế Nông Thôn – Pgs.Ts.Bảo Huy, 66 Trang


 

qqNghiên cứu tham vấn hiện trường này được thực hiện với sự tham gia có hiệu quả của đại diện hộ gia đình người dân ở 4 thôn Bu Nơr, Bu Đưng thuộc xã Dăk R’Tih và thôn 2, 3 thuộc xã Quảng Trực; sự tham gia của cán bộ lãnh đạo 2 xã nói trên và đội ngũ cán bộ kỹ thuật nông lâm nghiệp ở huyện Dăk RLấp, lâm trường Quảng Tân. Sự đóng góp ý kiến của Chi cục lâm nghiệp và cán bộ liên quan nông lâm nghiệp ở tỉnh Dăk Nông.
Những phản ảnh từ hộ gia đình và tham gia ý kiến của cán bộ lãnh đạo xã huyện, cán bộ hiện trường trong khu vực nghiên cứu đã giúp cho việc phản ảnh khách quan hiện trạng và nhu cầu phát triển lâm nghiệp cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo trong vùng.
Các kết quả tổng hợp được là cơ sở để Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét trong hoạch định chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 trong đó có cấu phần quan trọng là “Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn Việt Nam”, và vùng Tây Nguyên sẽ đóng vai trò quan trọng vì vai trò của rừng trong phát triển kinh tế xã hội bền vững, đặc biệt đối với cộng đồng dân cư miền núi có đời sống gắn bó với rừng.
Nghiên cứu này được sự hỗ trợ kỹ thuật của Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác; đồng tài trợ của Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan, Cơ quan hợp tác và phát triển Thụy Sĩ và Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển.
Tiến trình nghiên cứu tham vấn đã được tiến hành bởi nhóm nghiên cứu lâm nghiệp trường Đại học Tây Nguyên với sự hợp tác chặt chẻ của các cấp ban ngành nông lâm nghiệp ở tỉnh Dăk Nông, chúng tôi xin cảm ơn tất cả cá nhân và tổ chức nói trên, và hy vọng từ những phản ảnh thực tế sinh động này sẽ góp phần cung cấp giải pháp khả thi cho việc phát triển lâm nghiệp phục vụ cho đời sống cộng đồng, đặc biệt là người nghèo ở vùng cao trong thời gian đến ở Tây Nguyên

Đánh Giá Nhanh Các Mô Hình Nông Lâm Kết Hợp – Ths.Võ Hùng, 55 Trang


Đăk lăk cũng như nhiều địa phương  trong cả nước, trong những năm qua tùy vào điều kiện thực tế về điều kiện tự nhiện của địa phương và nguồn lực của hộ gia đình mà người dân đã thử nghiệm gây trồng và phát triển nhiều mô hình NLKH khác nhau. Việc canh tác, sử dụng đất theo hướng NLKH trên thực tế đã và đang có những đóng góp tích cực trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cải thiện môi trường sinh thái và đặc biệt là gia tăng nguồn thu nhập cho người dân. Hiện tại để nhân rộng các mô hình có triển vọng tại địa phương thì người dân và các cơ quan KNL đang có nhu cầu tìm kiếm phương pháp và công cụ đơn giản, dễ áp dụng để cộng đồng đánh giá các mô hình  hiện có, từ đó làm cơ sở cho việc cải tiến và lan rộng.
Với mục đích vận dụng những điều học được vào thực tế, thực hiện phương châm học tập gắn liền với thực hành, được sự khuyến khích của khoa Nông Lâm Nghiệp – Trường Đại học Tây Nguyên, sự hỗ trợ về kinh phí của mạng lưới đào tạo nông lâm kết hợp Việt Nam ( VNAFE) và sự hướng dẫn khoa học của giáo viên môn học GVC.Thạc sỹ. Võ Hùng, chúng tôi thực hiện đề tài ” Thử nghiệm phương pháp đánh giá nhanh các mô hình nông lâm kết hợp tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk ”
Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đề tài này chắc hẳn sẽ không tránh khỏi những khuyết điểm, rất mong quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn

Phân Tích Kinh Tế Của Cộng Đồng Dân Tộc M’Nông – Lê Đức Khanh, 73 Trang


 

qq1. Đặt vấn đề:
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:

2.1. Hộ nông dân và tình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới:
2.1.1. Hộ nông dân
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới:
2.2. Một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế hộ và quản lý TNR ở địa phương:
3. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu:
3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu:
3.1.1. Vị trí địa lý:
3.1.2. Khí hậu
3.1.3. Đất đai
3.1.4. Tài nguyên rừng:
3.2. Điều kiện kinh tế – xã hội khu vực nghiên cứu:
3.2.1. Kinh tế:
3.2.2. Xã hội
4. Câu hỏi nghiên cứu:
5. Mục tiêu nghiên cứu:
6. Nội dung và phương pháp nghiên cứu:

6.1. Nội dung:
6.2. Phương pháp nghiên cứu:
7. Kết quả nghiên cứu:
7.1. Thực trạng tự nhiên, kinh tế xã hội và nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng M’Nông liên quan đến tài nguyên rừng
7.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ liên quan đến sử dụng và quản lý tài nguyên rừng:.14
7.3. Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội lồng ghép với bảo tồn tài nguyên rừng:
8. Kết luận và kiến nghị:
8.1. Kết luận
8.2. Kiến nghị

Read more: http://www.thuvienso.info/index.php/component/thuvientructuyen/chitiet/xem/19663/phan-tich-kinh-te-cua-cong-dong-dan-toc-m-nong-le-duc-khanh-73-trang#ixzz1vw3WWZ6G